Đúc trống đồng để dâng lên Thành cổ Quảng Trị tại Thanh Hóa

Đúc trống đồng để dâng lên Thành cổ Quảng Trị tại Thanh Hóa

Thanh Hóa, nơi cất giữ những di tích cổ vật xa xưa của ông cha. Thời chiến tranh đẫm máu để dành được sự tự do độc lập của hàng nghìn anh hùng. Có thể nói với những di sản được để lại đã phần nào nói lên sự khó khăn cũng như gian khổ mà người đi trước đã đánh đổi. Một trong số những di tích nổi tiếng không thể không nhắc đến đó chính là thành cổ Quảng Trị. Được coi là niềm tự hào của người dân địa phương nói riêng, cũng như niềm tự hào của toàn thể nhân dân Việt Nam nói chúng.

Mới đây Thanh Hóa đã diễn ra một nghi lễ đúc trống đồng. Điều đặc biệt là chiếc trống này có phần giống với chiếc trống đồng Ngọc Lũ. Nhằm dâng lên thành cổ Quảng Trị sau 48 năm chiến đấu anh dũng. Để tỏ lòng biết ơn cũng như ghi công những người đã nằm xuống hi sinh cho nền độc lập nước nhà. Buổi lễ được diễn ra trang trọng và uy nghiêm; mang đến nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau cho người theo dõi.

Lễ đúc trống đồng trang nghiêm

Lễ đúc trống đồng trang nghiêm

Thành cổ Quảng Trị nhân kỷ niệm 48 năm cuộc chiến đấu 81 ngày đêm; đã tiến hành lễ đúc trống đồng. Lấy bản gốc là trống đồng Ngọc Lũ với đường kính mặt trống 81cm. Con số này cũng đã nói lên việc 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (1972-2020) của người dân. Mang lại nhiều giá trị tinh thần sâu sắc cho người dân địa phương.

Hội Di sản và cổ vật Thanh Hoa, tỉnh Thanh Hóa; Ban quản lý di tích cùng Bảo tàng tỉnh Quảng Trị. Đã phối hợp chặt chẽ với nhau để có thể tạo  nên buổi lễ đúc trống đồng trang nghiêm. Theo thông tin được biết thì chiếc trống sau khi hoàn thành sẽ được dân lên Thành cổ Quảng Trị. Riêng về việc đúc trống đồng sẽ được bảo đảm trong việc diễn ra tại xưởng đúc nghệ nhân ưu tú và có kinh nghiệm. Nghệ nhân đó chính là Nguyễn Minh Tuấn hiện đang ngụ tại xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.

Nghệ thuật đúc đồng

Nghệ thuật đúc đồng

Chủ tịch Hội Di sản và cổ vật Thanh Hoa, tỉnh Thanh Hóa ông Hồ Quang Sơn đã từng lên tiếng cho biết rằng. Chiếc trống đồng này hoàn toàn được đúc bằng các phương pháp truyền thống và thủ công. Không áp dụng các biện pháp công nghệ hay máy móc hiện đại ngày nay. Trống đồng Ngọc Lũ có đường kính mặt trống 81cm, được chạm đúc nhiều hoa văn. Chiếc trống này cũng được đúc bằng đồng đỏ nguyên chất. Người dân coi đây là một nhân chứng lịch sử cho 81 ngày đêm bảo vệ thành cổ an toàn.

Phần thân trống được khắc họa 4 phần hình ảnh khác nhau; nhưng giữa chúng đều có một điểm chung đó là mang tính lịch sử. 4 bức hình bao gồm chiến thắng Điện Biên Phủ; xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập vào ngày 30.4.1975. Ngoài ra còn có Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, quân và dân tỉnh Quảng Trị.

Hội Di sản và cổ vật Thanh Hoa, tỉnh Thanh Hóa sẽ thực hiện hình thức xã hội hóa. Nhằm giải quyết chi phí đúc cũng như dân trống đồng vào Thành cổ Quảng Trị. Ngoài ra sẽ có sự phối hợp ăn ý với Ban quản lý di tích; Bảo tàng tỉnh Quảng Trị. Đồng thời là Hội Di sản và cổ vật Thanh Hoa, tỉnh Thanh Hóa. Tổ chức thực hiện nghi lễ dâng trống đồng và thành cổ một cách an toàn.

Nguồn: Baovanhoa.vn

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sự kiện - Lễ hội